dịch vụ ví điện tử
Cảnh giác thủ đoạn chuyển cuộc gọi, chiếm SIM điện thoại
Ngày 4-3, ví điện tử MoMo cho biết gần đây có nhiều kẻ lừa đảo, tội phạm công nghệ cao thực hiện thủ đoạn giả danh nhân viên chăm sóc khách hàng của các nhà mạng, ngân hàng, ví điện tử để hỗ trợ giải quyết sự cố và yêu cầu khách hàng nhắn tin theo cú pháp **21*<số điện="" thoại=""># hoặc DS <số seri="" sim="">gửi 901.</số></số>
Mobile Money và Ví điện tử có phải là đối thủ cạnh tranh trên thị trường thahn toán điện tử?
Bị nhầm tưởng là hai sản phẩm tương đồng khi cùng là dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt và có nguy cơ trở thành đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên với hai phân khúc khác nhau về đối tượng phục vụ nên hai dịch vụ này còn là sự bổ trợ cho nhau khi áp dụng trong thực tế.
Mobile Money được ứng dụng sẽ là đối thủ "đáng gờm" của ví điện tử hiện nay
Triển khai Mobile Money đang được đẩy mạnh triển khai trên khắp cả nước đã tác động không nhỏ đến các hoạt động của ví điện tử ở Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn bở sự tiện lợi của loại hình thanh toán này.
"Nóng" cuộc đua về đích xác thực thông tin ví điện tử của người dùng
Để đảm bảo tính bảo mật cho các tài khoản ví điện tử theo quy định của NHNN, Momo đã thực hiện yêu cầu người dùng kê khai thông tin để tiếp tục thực hiện các giao dich cũng như cam kết về bảo mật đối với các thông tin được cung cấp để xác thực.
Từ 31/12, việc cho thuê, mượn ví điện tử như Momo, Zalopay... sẽ bị phạt tối đa 50 triệu đồng
Theo Nghị định 88 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng có hiệu lực từ 31/12, hành vi thuê, cho thuê, mượn, cho mượn hoặc mua, bán thông tin từ 1 đến dưới 10 ví điện tử bị phạt từ 20-30 triệu đồng, thậm chí từ 10 ví điện tử trở lên sẽ bị phạt từ 40-50 triệu đồng.