khoa học
Khoa học công nghệ làm thay đổi cuộc sống của con người và thiên nhiên
Khi nhân loại vừa trải qua một biến cố lớn chưa từng có trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 làm thay đổi toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội trên toàn thế giới nhưng đó có thể tạo nên cuộc cách mạng trong cuộc sống của con người, đặc biệt là trong quá trình hồi sinh và tái thiết thế giới sau những tổn thương do đại dịch gây ra.
CIA đang cố gắng hỗ trợ Colossal Biosciences để đưa voi ma mút trở lại
Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) tham gia hỗ trợ tài chính cho công ty công nghệ sinh học Colossal Biosciences đang cố gắng "hồi sinh" loài voi ma mút đã tuyệt chủng. Loài voi này tuyệt chủng cùng thời điểm các sông băng Kỷ băng hà biến mất và việc xây dựng các kim tự tháp lớn của Ai Cập.
Người Ai Cập cổ phát minh ra robot cách đây 4.000 năm
Từ cách đây 4.000 năm trước người Ai Cập cổ đại đã phát minh ra những robot đầu tiên trên thế giới là những bức tượng bắt chước hành động của con người, nhờ sử dụng hệ thống điều khiển cơ học. Báo Al Masry Al-Youm ngày 21/9 trích dẫn nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học từ Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan của Mỹ đã cho biết thông tin trên.
Lần đầu tiên NASA công bố thông tin về tàu vũ trụ đâm vào tiểu hành tinh
Đây là lần đầu tiên NASA công bố thông tin về việc chuẩn bị đâm tàu vũ trụ vào một tiểu hành tinh nhằm thử nghiệm công nghệ phòng thủ Trái đất. Các nhà khoa học của cả thế giới đang hồi hộp chứng kiến phút giây này, mở ra những định hướng phát triển nghiên cứu ngày càng chính xác hơn, trong việc bảo vệ trái đất khỏi các cú va chạm gây tổn thương nghiêm trọng và đe dọa cuộc sống của cư dân trên toàn thế giới.
Phương pháp đột phá để làm phân hủy các "hóa chất vĩnh cửu"
Theo Hãng tin AFP, hôm 18-8, các nhà khoa học ở Mỹ và Trung Quốc cho biết cuối cùng họ đã tìm ra phương pháp đột phá để làm phân hủy các "hóa chất vĩnh cửu" - được gọi là PFAS - thông qua việc sử dụng nhiệt độ tương đối thấp và các hóa chất thông thường.
Các nhà khoa học của hơn 20 quốc gia trên thế giới về ICISE tham gia hội nghị VCEES-2022
Ngày 8-8, tại Trung tâm ICISE (TP Quy Nhơn, Bình Định) đã diễn ra hội nghị VCEES-2022, tại hội nghị có gần 100 báo cáo đã được chọn lựa, được trình bày trong 7 nhóm chủ đề khoa học chính, gồm: ô nhiễm môi trường, xử lý nước, khí tượng, thủy văn, hải dương học, khoa học nước, viễn thám, GIS, và một số chủ đề liên ngành, ô nhiễm nhựa, quản lý rác thải, môi trường ứng dụng, các bài toán mô phỏng khí hậu khu vực.
Ra mắt nhóm các nhà khoa học nghiên cứu vật lý thiên văn SAGI
Ngày 25/7, tại Trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE, TP Quy Nhơn, Bình Định) đã diễn ra chuỗi hội thảo khoa học quốc tế về vật lý thiên văn và ra mắt nhóm các nhà khoa học nghiên cứu vật lý thiên văn đầu tiên tại Việt Nam.
Nữ khoa học trẻ Việt Nam Hồ Thị Thanh Vân được UNESCO tôn vinh
Ngày 22/6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L’Oréal đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sỹ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh.
Kon Tum liên tiếp xảy ra động đất, Phó Thủ tướng chỉ đạo làm rõ nguyên nhân
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam chỉ đạo Viện Vật lý địa cầu tiếp tục thực hiện quan trắc, giám sát động đất tại khu vực nêu trên, báo tin kịp thời cho các cơ quan và nhân dân biết để chủ động ứng phó phù hợp.
Hóa thạch lâu đời nhất của loài bạch tuộc được đặt tên theo Tổng thống Joe Biden
Các nhà khoa học cho rằng đây có thể là loài bạch tuộc chưa được phát hiện, là một trong những tổ tiên của bạch tuộc hiện đại ngày nay. Nhóm đã đặt tên cho chúng là Syllipsimopodi bideni, lấy theo tên của Tổng thống Joe Biden.