Tin đọc nhiều
Mỹ sản xuất thành công khẩu trang trong suốt bằng công nghệ in 3D

Với mong muốn bảo vệ tốt hơn cho những nhân viên tuyến đầu chống dịch trong trường hợp xảy ra một làn sóng dịch bệnh COVID-19 mới. Các chuyên gia thuộc Đại học Maryland của Mỹ đã bắt tay cùng công ty ActivArmor ở Pueblo thuộc bang Colorado, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ in 3D sản xuất thành công khẩu trang trong suốt có thể tái sử dụng từ nhựa dẻo.
Hóa thạch lâu đời nhất của loài bạch tuộc được đặt tên theo Tổng thống Joe Biden

Các nhà khoa học cho rằng đây có thể là loài bạch tuộc chưa được phát hiện, là một trong những tổ tiên của bạch tuộc hiện đại ngày nay. Nhóm đã đặt tên cho chúng là Syllipsimopodi bideni, lấy theo tên của Tổng thống Joe Biden.
Khám phá hướng đi mới trong việc điều trị những cơn đau kéo dài

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Queensland (UQ) của Australia đã phát hiện rằng loài kiến bò Australia điều chỉnh lượng độc tiết ra dựa trên kích thước của những kẻ săn mồi. Khám phá này có thể mở ra hướng đi mới trong việc điều trị những cơn đau kéo dài.
'Vaccine lây lan' - Ý tưởng sáng tạo đầy tiềm năng của các nhà khoa học

Đây là sáng kiến của các nhà khoa học về loại vaccine sẽ được vận hành theo cơ chế của virus để tạo ra kháng thể ở những người không tiêm chủng tiếp xúc với người đã tiêm, đồng thời cơ chế này cũng sẽ giúp giảm thiểu số lượng người cần được tiêm chủng trong cộng đồng.
Phát hiện nguồn gốc bất ngờ của biến thể Omicron

Theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí "Journal of Biosafety and Biosecurity" cho biết, sự thích nghi của biến thể Omicron đột biến trên 5 vị trí protein với các tế bào của chuột đã giải thích cho những nghi vấn gần đây của các nhà khoa học về vật trung gian gây lan truyền virus SARS-CoV-2.
'COVID kéo dài' không phải là tình trạng đơn lẻ ở những người nhiễm virus SARS-CoV-2

Trong một nghiên cứu về trạng thái "COVID kéo dài" mới được Viện Y tế Công cộng Na Uy công bố cho thấy tình trạng này xuất hiện không chỉ trên các trường hợp đơn lẻ với những triệu chứng khác nhau trên mỗi cá nhân sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
2,5 tỉ người trên thế giới đang sống trong môi trường có nồng độ bụi mịn PM 2.5 vượt ngưỡng độc hại

Theo một nghiên cứu gần đây đăng tải trên tạp chí Lancet Planetary Health, 86% cư dân tại các thành phố trên khắp thế giới, tương đương khoảng 2,5 tỉ người, đang hít thở không khí chứa nồng độ bụi mịn PM2.5 cao hơn mức khuyến cáo độc hại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).