Tin đọc nhiều
Sau khi "chết hụt", con người sẽ thông minh hơn?

Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy những người sống sót sau một trải nghiệm cận tử, hay còn gọi là "chết hụt", sẽ có các hoạt động não mạnh hơn, cảm thấy thông minh, sáng suốt hơn. Đây là thử nghiệm nghiên cứu lần đầu tiên trên thế giới, và nó đã diễn ra trong vòng 3 năm tại nước Anh và Hoa Kì.
Cánh cửa khoa học nào tiếp nối quá khứ và tương lai?

Trước sự phát triển thần tốc của khoa học công nghệ, con người không chỉ được tiếp cận gần hơn đến tương lai, mà còn có thể kéo ngược lại gần hơn với quá khứ. Vậy đâu là những nghiên cứu khoa học hay phát minh có thể giúp chúng ta làm được điều đó?
Độ sâu của Đại dương là bao nhiêu?

Nơi sâu nhất đại dương được biết đến hiện nay là rãnh Mariana nằm bên dưới Thái Bình Dương. Vào tháng 6-2020, các nhà khoa học đã sử dụng phương tiện lặn sâu hiện đại nhất để đo độ sâu của rãnh này và xác định được điểm sâu nhất thuộc khu vực có tên là Challenger Deep, với độ sâu đáy biển quan sát được sâu nhất là 10.935m (gần 11km).
Thở để mở khóa điện thoại

Từ trước đến nay, con người đã thử rất nhiều công nghệ giúp nhận diện và bảo mật trên smartphone như mật khẩu, hình vẽ, vân tay, nhận diện khuôn mặt… Tuy nhiên, không phương pháp bảo nào có độ bảo mật và hoạt động hoàn hảo trong thực tế. Do đó, các nhà khoa học đã tìm ra một công nghệ nhận diện hoàn toàn mới: nhận diện bằng hơi thở.
Người Ai Cập cổ phát minh ra robot cách đây 4.000 năm

Từ cách đây 4.000 năm trước người Ai Cập cổ đại đã phát minh ra những robot đầu tiên trên thế giới là những bức tượng bắt chước hành động của con người, nhờ sử dụng hệ thống điều khiển cơ học. Báo Al Masry Al-Youm ngày 21/9 trích dẫn nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học từ Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan của Mỹ đã cho biết thông tin trên.