công nghệ CMCN 4.0
CMCN 4.0: Một số vấn đề về quản trị nhân lực trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đã xác định 06 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, có nhiệm vụ "Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược... cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..."
CMCN 4.0: Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản trị nhân lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam (phần 1)
Làm thế nào "Áp dụng hiệu quả về Khoa học Công nghệ trong quản trị nhân lực, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư": Đã và đang diễn ra sôi động ở thế giới và Việt Nam?
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 3)
Dự báo rằng CMCN 4.0 sẽ tác động sâu sắc, to lớn và nhiều mặt không chỉ về kinh tế, xã hội và môi trường mà còn cả lên cách sống và phương thức sống của người dân, thậm chí là tác động lên cả Chính phủ các nước, lên an ninh, chính trị và toàn vẹn lãnh thổ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới; đến địa vị của các nước, các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các doanh nghiệp... có thể làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử là con đường chủ đạo
Sáng ngày 19/12, tại Hà Nội, Bộ TT&TT tổ chức Hội thảo định hướng chính sách chương trình phát triển công nghiệp ICT giai đoạn 2021-2030. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tới dự và chủ trì hội thảo. Cùng dự có đại diện lãnh đạo Vụ CNTT (Bộ TT&TT), Sở TT&TT Bắc Ninh, các Hiệp hội và một số doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành CNTT.