Cục An toàn thông tin
Bóc gỡ 7 trăm nghìn địa chỉ IP của Việt Nam trong các mạng máy tính ma
Đây là thông tin kết quả triển khai đợt 2 của chiến dịch từ Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông. Số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma, IP Botnet, tại Việt Nam đang giảm mạnh, từ hơn 2 triệu xuống còn trên 1,3 triệu kể từ khi thực hiện chiến dịch "Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020".
Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”, máy tính bị lây nhiễm mã độc giảm mạnh
“Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” là chiến dịch vì cộng đồng, hướng tới cá nhân, doanh nghiệp, được Bộ TT&TT giao Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia chủ trì, phối hợp cùng các các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Từ khi chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” được triển khai đến nay, số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (IP Botnet) đã giảm mạnh, từ hơn 2 triệu xuống còn trên 1,3 triệu.
Tin nhắn rác sẽ được quản lý bằng đầu số 5656 của Bộ TT&TT
Theo Nghị định mới nhất về chống tin nhắn rác, cuộc gọi rác, email rác được ban hành thì các nhà quảng cáo sản phẩm đồng thời đến đầu số 5656 của Cục An toàn thông tin để thực hiện giám sát hoạt động này và đầu số này cũng đồng thời tiếp nhận phản ánh của người dùng.
Giải pháp nào để đảm bảo an ninh thông tin ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay?
Ngày nay, an ninh thông tin đã và đang đi vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội và dần trở thành một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia khi nguy cơ gây mất an ninh thông tin là mối đe dọa lớn và ngày càng gia tăng đối với an ninh quốc gia.
Hội thảo góp ý dự thảo phát triển công nghiệp ICT, hướng tới CMCN lần thứ tư
Ngày 26/5, tại Cục Tần số, Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp với Vụ công nghệ thông tin – Bộ TT&TT tổ chức hội thảo góp ý Chương trình phát triển Công nghệ thông tin, Điện tử - Viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4).
CEO VSEC: Thông điệp “Make in Việt Nam” đã tác động mạnh tới các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng
Theo CEO VSEC Trương Đức Lượng, dù là một thông điệp chung cho ngành công nghệ Việt Nam song “Make in Việt Nam” đã có tác động mạnh mẽ tới các doanh nghiệp làm an toàn thông tin mạng, là tiền đề cho sự ra đời của nhiều sản phẩm bảo mật chất lượng cao.
Cảnh báo 5 lỗi bảo mật thường gặp của các ngân hàng, tổ chức tài chính tại Việt Nam
Theo chuyên gia Đào Minh Tuấn, Trưởng phòng Công nghệ bảo mật, Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC), có 5 lỗi bảo mật khá phổ biến trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng có thể bị tin tặc lợi dụng để đánh cắp tài sản, dữ liệu của các cá nhân, tổ chức.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ các công nghệ nền tảng trong Chính phủ điện tử
Mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh mạng là 4 công nghệ nền tảng, chủ chốt trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đặt mục tiêu các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm chủ.