điện gió
Lào phát triển điện gió nhằm giảm sự phụ thuộc vào thủy điện
Là một trong những nước xuất khẩu thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, Lào hiện sẵn sàng bước vào lĩnh vực điện gió như một giải pháp nhằm hạn chế sự phụ thuộc quá mức vào nguồn tài nguyên nước. Quốc gia này đã định vị mình là "viên pin của Đông Nam Á" với chính sách năng lượng theo định hướng xuất khẩu.
EU đặt mục tiêu điện gió đạt công suất 300GW vào năm 2050
Trong tuyên bố chung được đăng tải trên trang Politico, lãnh đạo các nước châu Âu nhấn mạnh cần gia tăng số lượng các turbine gió ngoài khơi có công suất 300GW vào 2050 nhằm đặt được các mục tiêu khí hậu, đồng thời có thể tự chủ nguồn cung năng lượng, cũng như thúc đẩy an ninh và độc lập của châu lục này.
Việt Nam nỗ lực chuyển đổi năng lượng xanh và sạch
Để đẩy mạnh chuyển đổi năng lượng, Việt Nam đặt mục tiêu giảm điện than xuống còn khoảng 9,5% đồng thời phát triển điện tái tạo đạt tỷ lệ 32% vào năm 2045. Bên cạnh đó, với những quyết sách chỉ đạo mạnh mẽ trong quá trình chuyển dịch năng lượng của Đảng, Nhà nước là những nhân tố then chốt giải quyết các thách thức về phát triển năng lượng của Việt Nam, hướng tới chuyển dịch năng lượng xanh và sạch trong tương lai.
Đấu nối nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện truyền tải: Kinh nghiệm từ Truyền tải điện Gia Lai
Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 8 nhà máy điện gió với tổng công suất thiết kế là 800MW đấu nối vào lưới truyền tải. Các nhà máy đều kịp thời đưa vào vận hành thương mại trước ngày 31/10/2021- mốc thời gian quan trọng để hưởng giá ưu đãi. Vậy EVN và các đơn vị đã phối hợp, hỗ trợ chủ đầu tư các dự án như thế nào?
Các cơ quan chức năng cần vào cuộc để ngăn chặn tình trạng xe chở thiết bị điện gió vi phạm khoảng cách gây sự cố lưới điện truyền tải
Đó là kiến nghị của ông Đinh Văn Cường – Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) khi trao đổi về nội dung liên quan đến tình trạng sự cố lưới điện truyền tải do xe chở thiết bị điện gió vi phạm khoảng cách an toàn.
Sẵn sàng 'đón' nguồn điện gió
Khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên được coi là “vựa điện gió” của cả nước, chính vì thế đã có nhiều dự án được đầu tư xây dựng tại đây. Trước ngày 1/11, là thời hạn cuối cùng để các nhà máy vào vận hành thương mại (COD) để được hưởng giá bán điện ưu đãi của Chính phủ. Để đáp ứng mục tiêu này, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã chuẩn bị kỹ lưỡng.