Điện toán đám mây

Quản lý hệ thống mạng qua đám mây đơn giản và thông minh hơn
Giải pháp mới quản lý đám mây có thể đơn giản hóa công nghệ thông tin (CNTT) bằng cách cung cấp nền tảng được quản lý hoàn toàn bằng đám mây cho các đám mây mạng, đem đến cho các tổ chức, doanh nghiệp (DN) một lựa chọn quản lý hệ thống CNTT đơn giản hơn.

Huawei phát hành 6 sản phẩm và dịch vụ sáng tạo
Sáu sản phẩm và dịch vụ nhằm tạo đột phá để tăng tốc cho đám mây và chuyển đổi thông minh cho doanh nghiệp, bao gồm HUAWEI CLOUD CCE Turbo, trợ lý lập trình thông minh CloudIDE, cơ sở dữ liệu GaussDB (cho openGauss), Dịch vụ Máy tính Thông minh Tin cậy (TICS), Mô hình Pangu (bao gồm mô hình NLP Trung Quốc lớn nhất thế giới và mô hình CV), và phần mềm cơ sở hạ tầng cho tính toán đa dạng.

Keysight Technologies: Dự đoán xu hướng công nghệ năm 2021
Năm 2020, thế giới đã phải trải qua một cuộc khủng hoảng chưa từng có về sức khỏe cộng đồng - đại dịch coronavirus. Đại dịch đã tác động đến tất cả các lĩnh vực của xã hội, buộc các doanh nghiệp và chính phủ điều chỉnh đẩy nhanh cách thức đổi mới sáng tạo.

An toàn thông tin cho điện toán đám mây - Mục tiêu cao nhất trong phát triển quốc gia số
Điện toán đám mây sẽ là nền tảng chính trong quá trình thực hiện quốc gia số do đó Bộ TT&TT đã xác định việc bảo đảm an toàn cho nền tảng này sẽ là nhiệm vụ chủ lực và cần tập trung phát triển trong thời gian tới.

Các công ty công nghệ lớn nhất thế giới vừa khép lại 1 năm bộn thu
Đáng chú ý, 7 công ty công nghệ Mỹ đáng giá nhất – Apple, Microsoft, Amazon, Alphabet, Facebook, Tesla và Nvidia – chứng kiến vốn hóa thị trường tăng tổng cộng 3.4 ngàn tỷ USD trong năm 2020, được thúc đẩy giữa bối cảnh người dân bị chôn chân tại nhà vì đại dịch Covid-19.

Google hợp tác cùng Intel để phát triển dịch vụ đám mây đa kênh cung cấp đến doanh nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu phát triển cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học, Google đã triển khai kiến trúc dịch vụ đám mây tham khảo trung tâm cùng với biên để doanh nghiệp có thể lựa chọn giải pháp phù hợp phục vụ cho hoạt động hiện đại hoá hoạt động kinh doanh đồng thời tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có.

Chuyển đổi số quốc gia yêu cầu nền tảng điện toán đám mây "Make in Vietnam"
Thị trường điện toán đám mây Việt Nam được tính giá trị khoảng 3.200 tỉ đồng nhưng 80% lại do các nhà cung cấp nước ngoài điều này đặt ra bài toán cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này trong nước cần đưa các sản phẩm dịch vụ "Make in Vietnam" để tạo nền tảng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.