Công nghệ ARIS: Giải pháp mới trong mạng CR-NOMA giúp tăng hiệu suất truyền thông không dây
Nhóm nghiên cứu từ Trường Đại học Sài Gòn đã đề xuất giải pháp mới nâng cao hiệu suất của mạng truyền thông không dây thông qua việc tích hợp bề mặt phản xạ thông minh tích cực (ARIS) vào hệ thống vô tuyến nhận thức sử dụng đa truy nhập không trực giao.
Tin đọc nhiều
Năm 2023, những sự kiện khoa học đáng mong đợi

Thế giới tiếp tục chứng kiến những khoản đầu tư khổng lồ cho khoa học của các nước phát triển. Những sự kiện khoa học được quan tâm và theo dõi mong chờ trong năm 2023 bao gồm: vắc xin mRNA chống cả COVID-19 và cúm; du hành dân sự xuống Mặt trăng; liệu pháp chỉnh sửa gene... Cuộc "chạy đua" phát triển trong không gian chưa từng nguội lạnh dù kinh tế thế giới có phần lao đao và địa chính trị đầy bất ổn.
Khoa học công nghệ làm thay đổi cuộc sống của con người và thiên nhiên

Khi nhân loại vừa trải qua một biến cố lớn chưa từng có trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 làm thay đổi toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội trên toàn thế giới nhưng đó có thể tạo nên cuộc cách mạng trong cuộc sống của con người, đặc biệt là trong quá trình hồi sinh và tái thiết thế giới sau những tổn thương do đại dịch gây ra.
Có thể bạn chưa biết: 5 nghiên cứu khoa học giúp cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn

Kính làm mát căn phòng, phần mềm quản lý hệ thống nhanh nhạy, lý thuyết mới viết lại lịch sử của mặt trăng hay hệ thống giải quyết vấn đề thiếu ngủ… là những nghiên cứu khoa học đã mở ra một tương lai mới và giúp cuộc sống trở nên đáng sống hơn.
Sau khi "chết hụt", con người sẽ thông minh hơn?

Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy những người sống sót sau một trải nghiệm cận tử, hay còn gọi là "chết hụt", sẽ có các hoạt động não mạnh hơn, cảm thấy thông minh, sáng suốt hơn. Đây là thử nghiệm nghiên cứu lần đầu tiên trên thế giới, và nó đã diễn ra trong vòng 3 năm tại nước Anh và Hoa Kì.
Cánh cửa khoa học nào tiếp nối quá khứ và tương lai?

Trước sự phát triển thần tốc của khoa học công nghệ, con người không chỉ được tiếp cận gần hơn đến tương lai, mà còn có thể kéo ngược lại gần hơn với quá khứ. Vậy đâu là những nghiên cứu khoa học hay phát minh có thể giúp chúng ta làm được điều đó?
Độ sâu của Đại dương là bao nhiêu?

Nơi sâu nhất đại dương được biết đến hiện nay là rãnh Mariana nằm bên dưới Thái Bình Dương. Vào tháng 6-2020, các nhà khoa học đã sử dụng phương tiện lặn sâu hiện đại nhất để đo độ sâu của rãnh này và xác định được điểm sâu nhất thuộc khu vực có tên là Challenger Deep, với độ sâu đáy biển quan sát được sâu nhất là 10.935m (gần 11km).
Thở để mở khóa điện thoại

Từ trước đến nay, con người đã thử rất nhiều công nghệ giúp nhận diện và bảo mật trên smartphone như mật khẩu, hình vẽ, vân tay, nhận diện khuôn mặt… Tuy nhiên, không phương pháp bảo nào có độ bảo mật và hoạt động hoàn hảo trong thực tế. Do đó, các nhà khoa học đã tìm ra một công nghệ nhận diện hoàn toàn mới: nhận diện bằng hơi thở.