Công nghệ chuyển đổi tín hiệu não thành giọng nói, giúp người liệt giao tiếp trở lại
Các nhà khoa học Đại học California đã phát triển thiết bị cấy ghép não bộ giúp chuyển đổi tín hiệu thần kinh thành lời nói trong thời gian thực chỉ 80 mili giây. Công nghệ đột phá này đã giúp Ann, người bị mất khả năng giao tiếp có thể giao tiếp trở lại bằng chính giọng nói của mình.
Tin đọc nhiều
Tương lai của điện tử công suất: Vượt qua thời đại Silicon
Trong hơn nửa thế kỷ, silicon đã từng là nền tảng của điện tử công suất. Tuy nhiên, khi silicon đạt đến các giới hạn vật lý trong các ứng dụng công suất cao hơn, nhiệt độ cao hơn, quá trình không ngừng theo đuổi khám phá các hệ thống công suất hiệu quả hơn đã mở ra kỷ nguyên bán dẫn độ rộng vùng cấm lớn (WBG). Qua bài trao đổi của Điện tử và Ứng dụng với bà Emily Yan, Keysight Technologies,chúng tôi hy vọng mang đến cho đọc giả cái nhìn toàn diện về tương lai của lĩnh vực này.
Khoa học bất ngờ phát hiện sương giá trên đỉnh núi lửa sao Hỏa
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10-6 tiết lộ rằng các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh những ngọn núi lửa khổng lồ trên sao Hỏa, như Olympus Mons, Arsia Mons, Ascraeus Mons và Ceraunius Tholus. Ước tính có khoảng 150.000 tấn nước trong sương giá hình thành hàng ngày trên các đỉnh núi lửa này, một khám phá quan trọng cho các sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa trong tương lai.
Elon Musk và Neuralink: Cấy chip não và triển vọng tương lai
Trên mạng xã hội X vào ngày 20/2, Elon Musk chia sẻ rằng bệnh nhân đã cấy chip não tiến triển tốt và có dấu hiệu hồi phục hoàn toàn hệ thống thần kinh. Ngoài việc điều khiển chuột trên màn hình, Neuralink đang nỗ lực để giúp người này thực hiện càng nhiều lượt nhấp chuột càng tốt.
Đặt hàng nhà khoa học để giải quyết thách thức an ninh nguồn nước ở vùng Tây Nam Bộ
Trước thực trạng Đồng Bằng Sông Cửu Long đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng như hạn mặn, sạt lở, và thiếu nước, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, ông Trần Hồng Thái đã kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng nhà khoa học để tìm ra giải pháp cho những vấn đề này.
Tại sao mống mắt được thu thập làm dữ liệu căn cước
Thông tin mới từ Quốc hội đã chính thức quyết định chuyển đổi căn cước công dân thành căn cước, và việc thu thập mống mắt để lưu trữ trong cơ sở dữ liệu căn cước đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng dân cư trên toàn quốc. Nhưng mống mắt là gì, liệu chúng có thay đổi theo thời gian, và tại sao chúng ta cần phải thu thập thông tin này vào dữ liệu của căn cước mới?
Phát hiện khu vực đại dương "ma" làm giảm lực hấp dẫn Trái đất
Các nhà khoa học đã khám phá nguyên nhân đằng sau một hiện tượng đáng chú ý trên Trái đất: sự giảm lực hấp dẫn của hành tinh. Tại vùng trũng Geoid nằm ở phía nam Sri Lanka, Ấn Độ Dương, có một khu vực kéo dài 2,1 triệu km với lực hấp dẫn yếu nhất. Trong nhiều năm qua, hiện tượng này vẫn chưa được hiểu rõ.