buôn lậu hàng hóa qua thương mại điện tử
Người tiêu dùng Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về số đơn mua hàng trực tuyến
Trong một báo cáo được thực hiện bởi Ninja Van Group - công ty bưu chính thương mại điện tử (e-logistics) đang hoạt động tại các nước Đông Nam Á cho biết, Việt Nam đứng đầu với số lượng mua hàng trực tuyến với trung bình 104 đơn hàng/năm.
Tổng cục Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường thương mại điện tử
Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, thời gian qua thương mại điện tử Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Cùng đó, hoạt động kinh doanh, mua bán trực tuyến ngày càng phổ biến đã và đang đem lại những giá trị, lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, người dân, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nước.
Làn sóng Thương mại điện tử phát triển nhanh: Doanh nghiệp và người tiêu dùng cùng hưởng lợi
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025, ngành logistics sẽ đóng góp từ 5 - 6% vào GDP, với tốc độ tăng trưởng đạt từ 15 - 20%. Theo đó, cùng với tiềm năng phát triển rộng mở của lĩnh vực logistics, ngành chuyển phát nhanh, vận chuyển, giao nhận... còn có những cơ hội lớn khi làn sóng thương mại điện tử phát triển nhanh và người tiêu dùng ngày càng phổ biến mua sắm trực tuyến (online).
Doanh nghiệp siêu nhỏ: Sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến để 'lớn nhanh'
Buổi tập huấn “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh online và xuất khẩu trực tuyến” cho thấy, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là siêu nhỏ từ chỗ ngại chuyển đổi số, chỉ bán hàng trực tiếp thì nay đã sẵn sàng kinh doanh, xuất khẩu trực tuyến.
Dự thảo quy tắc thương mại điện tử mới của Ấn Độ gây nhiều tranh cãi
Những quy tắc trong thương mại điện tử của Ấn Độ do Bộ Người tiêu dùng đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng. Ngoài các sàn thương mại điện tử như Amazon, Flipkart, những quy tắc mới trong bản dự thảo còn bao gồm cả ngành dịch vụ ăn uống, giao hàng thực phẩm như Swiggy, Zomato.