chính phủ số
Vai trò then chốt của mạng 5G trong phát triển chính phủ điện tử
Mạng 5G hay còn gọi là mạng di động thế hệ thứ 5 đang dần được triển khai rộng rãi tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Đây được xem là bước tiến quan trọng sau mạng 4G, với nhiều tính năng vượt trội như tốc độ kết nối siêu nhanh lên tới 10 Gbp/s, độ trễ thấp chỉ còn 1-4 ms, khả năng hoạt động ổn định trên nhiều băng tần khác nhau.
Bộ TT&TT: Những hoạt động nổi bật trong lĩnh vực chuyển đổi số, chính phủ số
Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Cùng nhìn lại những hoạt động nổi bật của Bộ TT&TT trong năm 2022 đã diễn ra với quyết tâm chính trị và những thành quả đã đạt được.
CĐS quốc gia gắn kết chặt chẽ với xây dựng, phát triển chính phủ số
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiệm vụ của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) là rất nặng nề; phải chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy tiến trình CĐS quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính (CCHC); xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh.
Chuyển đổi số và những mặt trái cần nhận diện
Chuyển đổi số (Digital Transformation) đang tạo ra những cơ hội đối với các doanh nghiệp (DN). Các DN cũng đang từng bước nhận rõ những mặt tích cực của chuyển đổi số (CĐS). Tuy nhiên trong quá trình này, CĐS cũng có những mặt trái cần được nhìn ra và tìm giải pháp.
Tầm nhìn chiến lược về chuyển đổi số theo 03 trụ cột tại Việt Nam
Chuyển đổi số, hiểu một cách đơn giản nhất, là đưa toàn bộ hoạt động của người dân, doanh nghiệp và Chính phủ lên môi trường số một cách an toàn. Chiến lược quốc gia đưa ra các nhiệm vụ cụ thể để phát triển 9 yếu tố nền móng, 7 ngành, lĩnh vực trọng tâm và 8 nhóm giải pháp để đưa công nghệ số và dữ liệu số thấm sâu một cách tự nhiên mặc định vào mọi mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân.
Mục tiêu chuyển đổi số toàn diện đến 2030 liệu có 'quá sức" với Hòa Bình?
Trụ cột xã hội số xếp hạng 60/63 cho thấy khả năng tiếp cận của người dân, doanh nghiệp trong việc thụ hưởng các thành quả của quá trình chuyển đổi số bị hạn chế, nên việc Hòa Bình đặt mục tiêu chuyển đổi số toàn diện đến năm 2030 sẽ đối diện khó khăn rất lớn trong chiến lược chung của quốc gia.
Chính phủ số trong giai đoạn tiếp theo sẽ cá thể hoá theo nhu cầu của người sử dụng dịch vụ công
Đó là mục tiêu trong xây dựng Chính phủ số trong giai đoạn 2021 - 2025 mới được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê duyệt, trên cổng dịch vụ công quốc gia sẽ thực hiện mục tiêu trên với 5 nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng này.
Mobile Money - "Mũi tên trúng nhiều đích" trong xây dựng Chính phủ số
Sau Quyết định 136/QĐ-TTg của Thủ tướng các nhà mạng viễn thông đã tích cực chuẩn bị các giải pháp cũng như hạ tầng để tham gia thị trường tiềm năng Mobile Money để thúc đẩy quá trình triển khai thanh toán điện tử cho mọi người dân hướng đến xây dựng thành công Chĩnh phủ số.