biến đổi khí hậu
Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn: Không thể chần chừ
Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) là mô hình kinh tế được thiết kế để tối đa hóa sự sử dụng lại các tài nguyên và hạn chế lượng rác thải bằng cách tăng cường việc tái chế, tái sử dụng và tái chế sản phẩm. Mô hình này đang trở nên cấp bách vì các vấn đề môi trường như biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên và lượng rác thải ngày càng tăng.

Khoa học công nghệ làm thay đổi cuộc sống của con người và thiên nhiên
Khi nhân loại vừa trải qua một biến cố lớn chưa từng có trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 làm thay đổi toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội trên toàn thế giới nhưng đó có thể tạo nên cuộc cách mạng trong cuộc sống của con người, đặc biệt là trong quá trình hồi sinh và tái thiết thế giới sau những tổn thương do đại dịch gây ra.

Vì 1 triệu cây tre Việt: Chung tay giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Tiếp nối thành công của Dự án Thanh Âm Xanh, ngày 5/11, lễ phát động chiến dịch Vì 1 triệu cây Tre việt 2022 với chủ đề “Thanh niên hành động vì môi trường xanh khỏe” đã được tổ chức tại Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội.

Trái Đất đang tiến tới một cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6
Một nghiên cứu mới cho thấy tốc độ tuyệt chủng của các cá thể sống trên Trái Đất hiện tại có thể là tín hiệu của một cuộc đại tuyệt chủng mới. Số lượng các loài hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng đã khiến nhiều nhà sinh thái học lập luận rằng chúng ta đang chứng kiến sự khởi đầu của cuộc khủng hoảng sinh học và nó có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn rất nhiều.

Mỹ trồng 1 tỉ cây xanh tại những khu vực bị cháy
Theo Hãng tin AP, trong những năm gần đây, các đợt cháy rừng lớn tại Mỹ đã khiến hàng triệu cây xanh bị tàn phá nặng nề và khó có khả năng phục hồi tự nhiên. Hôm 25-7, chính quyền Tổng thống Joe Biden cho biết Mỹ sẽ trồng hơn 1 tỉ cây xanh trên các khu rừng bị cháy ở miền Tây.

Thực vật biến đổi DNA giúp chống lại biến đổi khí hậu hiệu quả hơn
Để ngăn chặn tác hại của hiện tượng ấm lên toàn cầu, các nhà khoa học cho biết chỉ giảm lượng khí thải cacbon là không đủ. Bằng cách sử dụng phương pháp chỉnh sửa gen CRISPR trên một số loại cây trồng phổ biến, một nhóm các nhà khoa học thực vật đang tìm cách phát triển khả năng lưu trữ carbon của cây để giúp chống lại biến đổi khí hậu.

Rong biển có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu như thế nào?
Để làm giảm biến đổi khí hậu, bên cạnh việc trồng cây xanh, giảm lượng khí thải cacbon,... một nhóm tình nguyện viên đã đề xuất một giải pháp thay thế khéo léo: sử dụng tảo và rong biển. Những khóm tảo và rong biển đang liên tục hấp thu khí CO2 trong nước biển là một ứng cử viên sáng giá làm giảm lượng cacbon trong khí quyển.

Hoạt động khoa học và công nghệ lĩnh vực khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu có nhiều kết quả khả quan
Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Nguyễn Văn Thắng cho rằng, biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng phức tạp, làm thay đổi nhiều quy luật của tự nhiên, trầm trọng hơn là các biểu hiện cực đoan của thời tiết trên phạm vi toàn cầu, trong đó có nước ta.