Công nghệ ARIS: Giải pháp mới trong mạng CR-NOMA giúp tăng hiệu suất truyền thông không dây
Nhóm nghiên cứu từ Trường Đại học Sài Gòn đã đề xuất giải pháp mới nâng cao hiệu suất của mạng truyền thông không dây thông qua việc tích hợp bề mặt phản xạ thông minh tích cực (ARIS) vào hệ thống vô tuyến nhận thức sử dụng đa truy nhập không trực giao.
Tin đọc nhiều
Nhân loại tiến thêm bước dài trong hành trình tìm kiếm sự sống trên Hoả Tinh

Sau nỗ lực thứ nhất bất thành trong việc tìm kiếm các mẫu đất đá trên Sao Hoả, tàu thám hiểm Perseverance đã có thể thu hoạch được các mẫu đất đá mang giá trị khoa học để đưa về trái đất để phục vụ giới khoa học tìm kiếm sự sống trên Hoả Tinh.
Tại sao cơn bão Ida lại mạnh đến như vậy?

Cơn bão Ida đổ bộ vào nước Mĩ ngày 29/8 được xác định là một cơn bão cấp 3 trên thang bão Saffir-Simpson (bão cấp 3 là những cơn bão có tốc độ gió từ 178-209 km/h) chỉ trong sáu giờ sau khi đổ bộ. Làm thế nào mà cơn bão này lại có sức tàn phá khủng khiếp như vậy?
Nước có cấu trúc đơn giản nhưng tại sao nhân loại vẫn không thể tự tạo ra được?

Với bất kỳ cá nhân nào trong nhân loại có hiểu biết đều nhận thấy sự tồn tại của hydro, oxy là hai thành phần cấu cấu tạo ra nước nhưng để sản xuất ra tài nguyên này để không phụ thuộc vào "mẹ thiên nhiên" là điều chưa thể.
Lần đầu tiên quan sát được sự chuyển động của nguyên tử Hydro trong các phân tử nước lỏng

Một nhóm các nhà vật lý thực nghiệm quốc tế đến từ Hoa Kỳ và Thụy Điển đã lần đầu tiên quan sát trực tiếp cách các nguyên tử hydro trong phân tử nước kéo và đẩy các phân tử lân cận khi chúng bị kích thích với ánh sáng laser.
Nhật Bản in 3D thịt bò đặc sản Wagyu có thể điều chỉnh chất lượng theo nhu cầu người dùng

Các nhà khoa học tại Đại học Osaka của Nhật Bản đã tìm ra cách để in 3D thịt bò Wagyu trong phòng thí nghiệm – một bước mà họ tin rằng một ngày nào đó sẽ giúp tạo ra những miếng thịt nuôi cấy được sản xuất rộng rãi và bền vững giống các sản phẩm gốc.
Phân tử bên ngoài hệ mặt trời cũng tuân thủ quy luật của quá trình chuyển hoá chất

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astrophysical Journal cho biết, các nhà khoa học đã khẳng định bên ngoài hệ mặt trời quá trình vận động của các phân tử sẽ trở lại nguyên gốc ban đầu sau quá trình chuyển hoá tại thiên hà xoắn ốc trong cụm Coma (NGC 4921).
Người La Mã cổ đại có đời sống ẩm thực 'chất' con người ngày nay

Trong nghiên cứu trên do nhóm nhà khoa học thuộc Đại học York thực hiện và được công bố trên tạp chí Science Advances số ra ngày 25/8 đã phát hiện ra mức độ sử dụng thực phẩm của người La Mã cổ đại có lượng protein gấp 3 lần so với con người ngày nay.
Wifi là gì, các chuẩn và cách bảo mật mạng không dây

Kết nối mạng không dây trên điện thoại, máy tính, tivi đang chiếm vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, thường gặp nhất đó là wifi, vậy thì wifi là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin tổng quan về mạng wifi, các chuẩn và cách bảo mật wifi một cách an toàn
Tác động của đèn LED với côn trùng khiến các nhà khoa học cũng phải bất ngờ

Trong kết quả nghiên cứu mới nhất được công bố tại Anh cho thấy, đèn chiếu sáng đường phố sử dụng diode phát ra ánh sáng trắng (đèn LED) đã làm thay đổi hành vi của côn trùng qua đó làm giảm tới 47% số lượng các loại động vật này trong môi trường dưới ánh đèn.