Tin đọc nhiều
Băng vĩnh cửu tan chảy ở Bắc Cực: Mối nguy hiện hữu khi các chất lưu giữ trong đó thoát ra môi trường

Biến đổi khí hậu làm trái đất ấm lên khiến lớp băng vĩnh cửu ở hai cực trái đất sẽ tan chảy, khi băng tan có thể giải phóng các hóa chất độc hại và chất phóng xạ bị đóng băng vĩnh cửu trong đó, và nó cũng có thể giải phóng một số loại vi rút, vi khuẩn đã tồn tại bên dưới lớp băng ở Bắc Cực hàng chục nghìn năm trước, một nghiên cứu mới cho thấy.
Tinh dầu trong thuốc lá điện tử có thể làm mất khả năng lọc các mầm bệnh trong tương lai

Trong nghiên cứu về 60 loại tinh dầu sử dụng trong thuốc lá điện tử đang được lưu hành tại Australia mới được công bố cho thấy mức độ ảnh hưởng của các hoạt chất này có thể khiến cho hệ thống hô hấp của người dùng mất đi khả năng ngăn chặn các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể trong thời gian dài sau khi sử dụng.
Sinh vật ăn kim loại 'extremophile' - Hứ hẹn kỷ nguyên 'xanh hoá' ngành công nghiệp luyện kim

Trong công bố mới đây đã phát hiện một sinh vật có tên "extremophile" - sinh vật có thể sống trong môi trường khắc nghiệt khi bị bỏ đói có thể "ăn" hết một chiếc đinh chỉ trong vòng 3 ngày được nhà khoa học Chile phát hiện.
Hội chứng 'COVID kéo dài' có thể đang bị hiểu nhầm về tác động với người bệnh

Một nghiên cứu của Đại học Oxford công bố vào tuần trước cho thấy hơn 30% số người mắc COVID-19 bị ít nhất một triệu chứng dai dẳng trong 3 tháng hoặc lâu hơn, bao gồm mệt mỏi, đau nhức, trầm cảm và các vấn đề về hô hấp và tiêu hóa có thể đang bị "thổi phồng" và tỷ lệ mắc hội chứng này thấp hơn nhiều so với dự đoán.
JNJ-A07 - Hợp chất mới có thể phát triển thành giải pháp điều trị sốt xuất huyết

Theo một nghiên cứu mới công bố ngày 6/10 trên tạp chí Nature (Anh), các nhà khoa học đã phát hiện ra hợp chất JNJ-A07 có thể tác động mạnh đến 2 protein trong virus gây sốt xuất huyết mở ra hy vọng mới về khả năng tìm ra cách điều trị đầu tiên với loại virus khó điều trị này.
Những biến đổi môi trường đã khiến 23 loài vật biến mất khỏi trái đất

Cơ quan Cá và Động vật hoang dã Hoa Kỳ - United States Fish and Wildlife Service (USFWS) đã loại bỏ 23 loài khỏi những loài được bảo vệ theo Đạo luật các loài nguy cấp (ESA) vì chúng không được nhìn thấy trong tự nhiên trong nhiều thập kỷ, có nghĩa là chúng rất có thể đã tuyệt chủng.
Neutriphil - Tế bài miễn dịch là tác nhân gây nguy hiểm cho bệnh nhân ung thư não

Nghiên cứu của các chuyên gia tại Đại học Tel Aviv đã chỉ ra rằng, tế bào miễn dịch bạch cầu trung tính Neutrophil trong căn bệnh ung thư não phổ biến hiện nay chính là tác nhân đẩy nhanh quá trình phát triển của khối u cũng như làm tăng mức độ nguy hiểm của bệnh lý này.
Siêu vi khuẩn dưới biển sâu là chìa khóa giúp kết thúc những đại dịch trong tương lai

Dưới đáy đại dương là những động thực vật đã tồn tại cả triệu năm, những loài này có sức sống mãnh liệt bởi cơ chế và thích nghi tuyệt vời. Trong đó, chúng có cả những vi sinh vật mà nếu các nhà khoa học giải mã được và có phương pháp tổng hợp, điều chế thành các loại thuốc điều trị, vaccine... thì những đại dịch trong tương lai được hạn chế một cách tối đa. Sẽ không còn những câu chuyện đau lòng tương tự đã diễn ra bởi Covid - 19 trên khắp thế giới.