CMCN 4.0
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đẩy nhanh chuyển đổi số để phát triển kinh tế Việt Nam
Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khi dự và phát biểu tại hội nghị “Kiều bào đóng góp ý kiến về chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 để phát triển kinh tế Việt Nam”. Tiếp tục đổi mới tư duy phát triển, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội.
Hội thảo góp ý dự thảo phát triển công nghiệp ICT, hướng tới CMCN lần thứ tư
Ngày 26/5, tại Cục Tần số, Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp với Vụ công nghệ thông tin – Bộ TT&TT tổ chức hội thảo góp ý Chương trình phát triển Công nghệ thông tin, Điện tử - Viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4).
Thời cơ và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
Thế giới đang ở giai đoạn khởi phát của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo ra cấu trúc và sự vận hành mới cho nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, robot thông minh, công nghệ blockchain, điện toán đám mây...
Ngày KHCN Việt Nam 18/5: CMCN 4.0 trong trạng thái "bình thường mới"
Trong thời đại CMCN 4.0 hiện này đang tạo nền tảng, cơ hội cho sự phát triển của các quốc gia đặc biệt là trong thời kỳ dịch COVID-19 thì những IoT, robot, in 3D, trí tuệ nhân tạo,... đang là những công cụ đặc lực để ứng phó với tác động của dịch bệnh cũng như tạo cơ hội để các nước này khắc phục nhanh chóng những hậu quả của nó.
Mốt số vấn đề cung, cầu lao động của doanh nghiệp trong Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu rất mạnh mẽ, chưa ai có thể lường trước được thế giới sẽ thay đổi như thế nào, bởi quy mô, phạm vi và tính phức tạp. Từ cuộc cách mạng này, vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam được dự báo sẽ có sự biến động lớn.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 5)
Cuộc CMCN 4.0 đã, đang diễn ra với tốc độ như vũ bão và chưa có tiền lệ. Sự tiến bộ KH&CN thế giới không hề có ý định dừng lại để “chờ đợi” bất kỳ ai. Nếu kinh tế tri thức và sự biến chuyển trong các chuỗi giá trị toàn cầu đang tạo ra thời cơ mới cho Việt Nam hội nhập sâu hơn và hiệu quả hơn vào kinh tế thế giới, đặc biệt, cuộc CMCN 4.0 mới đang trong giai đoạn đầu.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 3)
Dự báo rằng CMCN 4.0 sẽ tác động sâu sắc, to lớn và nhiều mặt không chỉ về kinh tế, xã hội và môi trường mà còn cả lên cách sống và phương thức sống của người dân, thậm chí là tác động lên cả Chính phủ các nước, lên an ninh, chính trị và toàn vẹn lãnh thổ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới; đến địa vị của các nước, các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các doanh nghiệp... có thể làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.