Công nghệ chuyển đổi tín hiệu não thành giọng nói, giúp người liệt giao tiếp trở lại
Các nhà khoa học Đại học California đã phát triển thiết bị cấy ghép não bộ giúp chuyển đổi tín hiệu thần kinh thành lời nói trong thời gian thực chỉ 80 mili giây. Công nghệ đột phá này đã giúp Ann, người bị mất khả năng giao tiếp có thể giao tiếp trở lại bằng chính giọng nói của mình.
Tin đọc nhiều
Ý tưởng siêu du thuyền tự vận hành bởi ‘Cánh buồm mặt trời’

Nhà thiết kế người Na Uy - Kurt Strand tại Florida (Mỹ) đã lên ý tưởng thiết một siêu du thuyền dài 525 feet (160 mét) có tên ‘Florida’, đây là chiếc du thuyền của tương lai được trang bị đầy đủ công nghệ hiện đại, ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau được tích hợp trên du thuyền.
Nhiệt độ lạnh nhất mà con người biết đến là bao nhiêu?

Các nhà vật lý tại Đại học Bremen (Đức) đã thực hiện trong phòng thí nghiệm đưa ra nhiệt độ lạnh nhất từng được ghi nhận, đo được chính xác đến khó tin 38 phần nghìn tỷ độ trên độ không tuyệt đối. Đây là thí nghiệm liên quan đến việc thả khí lượng tử vào tháp trụ hẹp và làm chậm chuyển động của nó bằng nam châm, một báo cáo từ New Atlas giải thích.
Bước đột phá lớn trong việc sản xuất Lithium từ chất thải nhiên liệu hóa thạch

Một nhóm các nhà nghiên cứu của Mỹ tại Đại học Texas hiện đang cùng nghiên cứu và phát triển một phương pháp tìm nguồn cung cấp nguyên tố này, không chỉ hiệu quả mà còn rất đặc biệt đó là sử dụng nước thải từ các cơ sở sản xuất dầu khí.
Hé lộ những bí ẩn trong thư gửi thế hệ mai sau ở Nhà máy Thủy điện Hòa Bình

37 năm trước (ngày 30/1/1983) bức thư gửi thế hệ mai sau ở Nhà máy thủy điện Hòa Bình được đưa vào lưu giữ trong một khối bê tông lớn trong khuôn viên của nhà máy, đến nay nội dung thư vẫn còn bí ẩn. Ông Đỗ Xuân Duy (70 tuổi), người được giao nhiệm vụ dịch bức thư ra tiếng Nga đã chia sẻ một số câu chuyện xoay quanh lá thư bí mật này.
NASA phát hiện tiểu hành tinh bay qua Trái Đất thứ 1000

Tiểu hành tinh PJ1 2021 có chiều rộng khoảng 30m, đã bay qua Trái Đất một cách an toàn vào ngày 14/8, cách chúng ta hơn 1,7 triệu km. Sự kiện này mang tính lịch sử, đánh dấu tiểu hành tinh gần Trái đất thứ 1000 được radar phát hiện hành tinh của NASA quan sát.
Các nhà vật lý tìm ra bước đột phá lớn trong phát triển lò phản ứng nhiệt hạch

Môi trường xanh sạch đã trở thành một nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết đối với sự sống của chúng ta, trong đó năng lượng sạch đã và đang được các nhà khoa học ưu tiên nghiên cứu. Phản ứng tổng hợp hạt nhân từ lâu đã được coi là năng lượng của tương lai - một nguồn năng lượng ‘vô hạn’ không phụ thuộc vào nhu cầu nhiên liệu hóa thạch.
Nhân loại tiến thêm bước dài trong hành trình tìm kiếm sự sống trên Hoả Tinh

Sau nỗ lực thứ nhất bất thành trong việc tìm kiếm các mẫu đất đá trên Sao Hoả, tàu thám hiểm Perseverance đã có thể thu hoạch được các mẫu đất đá mang giá trị khoa học để đưa về trái đất để phục vụ giới khoa học tìm kiếm sự sống trên Hoả Tinh.
Tại sao cơn bão Ida lại mạnh đến như vậy?

Cơn bão Ida đổ bộ vào nước Mĩ ngày 29/8 được xác định là một cơn bão cấp 3 trên thang bão Saffir-Simpson (bão cấp 3 là những cơn bão có tốc độ gió từ 178-209 km/h) chỉ trong sáu giờ sau khi đổ bộ. Làm thế nào mà cơn bão này lại có sức tàn phá khủng khiếp như vậy?