Tin đọc nhiều
COVID-19 là phần lớn nguyên nhân dẫn đến hội chứng trầm cảm ở người bệnh

Trong nghiên cứu mới nhất của các nhà được công bố trên medRxiv cho biết, có sự liên hệ rất lớn giữa các bệnh nhân mắc COVID-19 ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần với các hội chứng âu lo, chất lượng giấc ngủ kém và các biểu hiện trầm cảm.
Công bố kết quả giải trình tự 1.000 hệ gene người Việt: Giúp điều trị y tế chính xác hơn

GS Vũ Hà Văn và đội ngũ nghiên cứu tại Viện BigData Vingroup ngày 16-12 đã công bố hoàn tất dự án giải trình tự 1.000 hệ gene người Việt, đánh dấu bước ngoặt mới trong hành trình nghiên cứu giải mã bộ gene người Việt.
Công nghệ mRNA - 'Mũi tiêm kích' tiên phong của nhân loại trong điều trị các bệnh nan y

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, công nghệ vaccine mRNA đã đạt những bước tăng trưởng mạnh trong thời gian chưa đầy 1 năm đang tạo động lực lớn cho lĩnh vực khoa học y tế trong điều trị một số căn bệnh được xem như là "vô phương" cứu chữa.
Tiếp xúc với không khí ô nhiễm mức độ cao khiến bộ não người có thể bị lão hoá thêm 15 năm

Trong nghiên cứu mới được công bộ của Đại học Queensland về hoạt động của não bộ cho thấy, khi con người tiếp xúc với không khí ô nhiễm có thể khiến suy giảm nhận thức tương đương với thời gian 15 năm lão hoá của não người.
Công nghệ tái tạo hoàn toàn bằng tái chế pin EV được phát triển đầu tiên trên thế giới

Xe ô tô điện ngày càng trở nên phổ biến, thông dụng trong cuộc sống con người, với sự bùng nổ phát triển của ngành ô tô điện thì hàng triệu tấm pin dự kiến sẽ hết tuổi thọ trong vài năm tới, ngành tái chế đang đẩy nhanh tốc độ trên khắp thế giới nhằm giảm thiểu ô nhiễm và chi phí sử dụng pin.
Trái đất vẫn tăng thêm 2,4 độ C bất chấp COP26 được thực thi trên toàn cầu

Theo nghiên cứu mới được công bố của Climate Action Tracker (CAT), bất chấp những nỗ lực của các quốc gia theo thoả thuận COP26 thì nhiệt độ của trái đất vẫn tăng thêm 2,4 độ C vào cuối thế kỷ này và đây sẽ là nguyên nhân của các hiện tượng thời tiết cực đoan tàn phá trên toàn cầu.
Các nhà khoa học tìm cách kiểm soát và khai thác sức mạnh của bão

Các nhà khoa học đã bắt đầu tìm cách kiểm soát các cơn bão đang ngày càng trở nên dữ dội hơn khi khí hậu Trái Đất nóng lên, sớm nhất là vào năm 2050. Họ hy vọng có thể làm tan các cơn bão nhiệt đới với sức mạnh to lớn trước khi chúng đổ bộ lên đất liền và giảm thiểu đáng kể thiệt hại. Chưa kể, chúng ta có thể biến đổi lượng nặng lượng bão thành điện năng phục vụ cho đời sống.
Băng vĩnh cửu tan chảy ở Bắc Cực: Mối nguy hiện hữu khi các chất lưu giữ trong đó thoát ra môi trường

Biến đổi khí hậu làm trái đất ấm lên khiến lớp băng vĩnh cửu ở hai cực trái đất sẽ tan chảy, khi băng tan có thể giải phóng các hóa chất độc hại và chất phóng xạ bị đóng băng vĩnh cửu trong đó, và nó cũng có thể giải phóng một số loại vi rút, vi khuẩn đã tồn tại bên dưới lớp băng ở Bắc Cực hàng chục nghìn năm trước, một nghiên cứu mới cho thấy.
Sinh vật ăn kim loại 'extremophile' - Hứ hẹn kỷ nguyên 'xanh hoá' ngành công nghiệp luyện kim

Trong công bố mới đây đã phát hiện một sinh vật có tên "extremophile" - sinh vật có thể sống trong môi trường khắc nghiệt khi bị bỏ đói có thể "ăn" hết một chiếc đinh chỉ trong vòng 3 ngày được nhà khoa học Chile phát hiện.