Chuyên gia lo ngại về 'thử nghiệm diệt vệ tinh có tính hủy diệt'
Mới đây, 26 doanh nghiệp hàng không vũ trụ trên khắp thế giới vừa đưa ra một tuyên bố chung, thể hiện sự phản đối mạnh mẽ đối với thử nghiệm diệt vệ tinh. Các chuyên gia đều bày tỏ lo ngại rằng các "thử nghiệm diệt vệ tinh có tính hủy diệt" (ASAT) có thể tạo ra nhiều mảnh vụn đe dọa môi trường quỹ đạo và nguy cơ gây nguy hiểm cho các chuyến bay vũ trụ.
Tin đọc nhiều
Sự lớn mạnh của các "Ông lớn" và những lo ngại về "mặt trái" của sức mạnh này
Những biến động về dịch COVID-19 trong năm 2020 đã đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của nhân loại trong năm qua, cùng với đó là sự lớn mạnh của các "ông lớn" công nghệ về cả sức mạnh tài chính cũng như tầm ảnh hưởng với toàn thế giới đẩy các công ty nhỏ đến bờ vực phá sản và thất nghiệp lan rộng.
Trạm phát 5G - Thách thức về an toàn bức xạ điện từ khi triển khai
Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 5 là hệ thống bức xạ trường điện từ, sử dụng các băng tần nằm trong dải tần đã quy định về giới hạn an toàn phơi nhiễm bức xạ theo khuyến nghị thế giới và cần phải tuân thủ theo những quy định về mức giới hạn phơi nhiễm này, đây cũng là ý kiến của nhiều quốc gia trên thế giới.
Trạm phát 5G - Chuẩn bức xạ điện từ cũ liệu có còn phù hợp?
Với việc áp dụng các công nghệ mới Massive MIMO, Beamforming, sóng milimet và các trạm tế bào nhỏ (Small cells) trong triển khai mạng 5G thì các chuẩn bức xạ điện từ của các mạng di động thế hệ cũ đã không còn phù hợp mà còn phải tuân thủ quy trình phức tạp hơn khi xem xét và đánh giá an toàn.
Trạm phát 5G - Quy định an toàn phơi nhiễm EMF
An toàn phơi nhiễm trường điện từ EMF đã được quan tâm nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài. Các tổ chức quốc tế và khu vực có thể kể đến như ICNIRP, IEEE, EU Council, FCC đã nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn, khuyến nghị nhằm cung cấp giá trị giới hạn phơi nhiễm tham chiếu để các quốc gia có thể áp dụng trực tiếp hoặc vận dụng vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia dành riêng.
Chuyển đổi số quốc gia - Nền tảng cho Kinh tế số thúc đẩy tăng trưởng trởi lại trước thách thức
Những cơ hội và thách thức của các nền kinh tế là không nhỏ nhưng trước tác động của đại dịch thì các quốc gia sẽ phải đưa ra những lựa chọn để thích ứng với những mô hình kinh tế mới trong trạng thái bình thường mới để tăng trưởng trở lại.
Kinh tế số - Giải pháp bứt phá để phục hồi tăng trưởng thời kỳ hậu dịch COVID-19
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như quá trình chuyển đổi số đã tác động mạnh đến các lĩnh vực của đời sống, kinh tế số, qua đó từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, trở thành giải pháp quan trọng trong quá trình phục hồi nền kinh tế hiện nay.
Nhân lực 4.0 - Thách thức và cơ hội cho chuyển đổi số ngành giáo dục tạo ra "sản phẩm" nhân lực mới
Trước sự phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0 khiến chuyển đổi số tại các trường đại học là tất yếu khi các đơn vị này chủ động xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo phù hợp, nhằm tạo ra “sản phẩm” nhân lực có đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng cũng như khả năng thích nghi với các ngành nghề mới.
Một vài nét về thực trạng chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử (Phần 1)
Trong bài viết này, các tác giả tập trung phân tích quá trình chuẩn hóa các thuật toán an toàn lượng tử của NIST, dự án mật mã hậu lượng tử về PQC và dự án tiêu chuẩn về chữ ký số dựa trên hàm băm NIST SP 800 - 208 cập nhật nỗ lực chuẩn hóa về mật mã hậu lượng tử của Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ. Chuẩn hóa của một số tổ chức khác sẽ được tiếp tục giới thiệu trong các phần tiếp theo của bài báo.
Internet vệ tinh cơ hội và thách thức
Thông tin vệ tinh đã có lịch sử phát triển hơn nửa thế kỷ kể từ năm 1962, khi vệ tinh Telestar với sự hợp tác của Mỹ, Anh, Pháp thực hiện nối hai bờ Đại Tây Dương những tín hiệu truyền hình, điện thoại đầu tiên. Từ đó đến nay thông tin vệ tinh phát triển hết sức mạnh mẽ, trở thành phương thức thông tin quan trọng không thể thiếu của con người, cung cấp dịch vụ trên hầu khắp các lĩnh vực viễn thông, truyền hình, hàng không, hàng hải, an toàn cứu nạn…