Chuyên gia lo ngại về 'thử nghiệm diệt vệ tinh có tính hủy diệt'
Mới đây, 26 doanh nghiệp hàng không vũ trụ trên khắp thế giới vừa đưa ra một tuyên bố chung, thể hiện sự phản đối mạnh mẽ đối với thử nghiệm diệt vệ tinh. Các chuyên gia đều bày tỏ lo ngại rằng các "thử nghiệm diệt vệ tinh có tính hủy diệt" (ASAT) có thể tạo ra nhiều mảnh vụn đe dọa môi trường quỹ đạo và nguy cơ gây nguy hiểm cho các chuyến bay vũ trụ.
Tin đọc nhiều
CMCN 4.0: Một số vấn đề về quản trị nhân lực trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đã xác định 06 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, có nhiệm vụ "Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược... cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..."
CMCN 4.0: Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản trị nhân lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam (phần 1)
Làm thế nào "Áp dụng hiệu quả về Khoa học Công nghệ trong quản trị nhân lực, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư": Đã và đang diễn ra sôi động ở thế giới và Việt Nam?
CMCN 4.0: Tận dụng cơ hội để phát triển
Tại Việt Nam, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được nhìn nhận như là một cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định rằng: "Cách mạng công nghệ 4.0 là cơ hội để thực hiện khát vọng phồn vinh của dân tộc. Tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng này là yếu tố then chốt, quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".
Italy - Bao giờ cho đến ngày mai?
Trong lời kêu gọi của Thủ tướng Italy Giuseppe Conte khi phong toả, hạn chế đi lại trên phạm vi toàn quốc với lời khẩn thiết "chúng ta tạm xa cách hôm nay để rồi ngày mai lại ôm nhau nồng ấm hơn" đã khiến nhiều người hoài nghi về việc "bao giờ cho đến ngày mai?" trên đất nước hình chiếc ủng.
Giao dịch trực tuyến khẳng định vai trò của công nghệ trong mùa dịch COVID-19
Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đang khiến cho người tiêu dùng hạn chế đi ra ngoài và các hoạt động kinh doanh trực tiếp cũng đang hạn chế là điều kiện tối ưu cho các giao dịch trực tuyến cũng như thương mại điện tử khẳng định vai trò ở Việt Nam trong phòng, chống dịch bệnh.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần kết)
Từ những nghiên cứu, phân tích các cuộc cách mạng KH&KT, cách mạng KH&CN, cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cuộc CMCN 4.0 và thực trạng của đất nước. Cần hiểu đầy đủ, đúng bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để có lộ trình và giải pháp phát triển đất nước một cách thực sự khoa học, không giáo điều, hình thức.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 5)
Cuộc CMCN 4.0 đã, đang diễn ra với tốc độ như vũ bão và chưa có tiền lệ. Sự tiến bộ KH&CN thế giới không hề có ý định dừng lại để “chờ đợi” bất kỳ ai. Nếu kinh tế tri thức và sự biến chuyển trong các chuỗi giá trị toàn cầu đang tạo ra thời cơ mới cho Việt Nam hội nhập sâu hơn và hiệu quả hơn vào kinh tế thế giới, đặc biệt, cuộc CMCN 4.0 mới đang trong giai đoạn đầu.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 4)
Chưa có bao giờ dư luận tại Việt Nam lại quan tâm tới sự phát triển đất nước như bây giờ, chắc có lẽ vì cuộc cách mạng KH&CN mới cùng với đó là cuộc CMCN mới đang tiến nhanh như vũ bão, mọi chuyện sẽ trở nên lỗi thời trong chốc lát.
Cơ hội cho Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội, thách thức để tham gia ngày càng sâu, rộng và trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 3)
Dự báo rằng CMCN 4.0 sẽ tác động sâu sắc, to lớn và nhiều mặt không chỉ về kinh tế, xã hội và môi trường mà còn cả lên cách sống và phương thức sống của người dân, thậm chí là tác động lên cả Chính phủ các nước, lên an ninh, chính trị và toàn vẹn lãnh thổ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới; đến địa vị của các nước, các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các doanh nghiệp... có thể làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.